• Home
  • Site Map
  • Contact
  • Login
    • Register
  • Subscribe
Side Logo

Travel News

Trang tin du lịch

  • Home
  • Tin tức - Sự kiện
    • Thống kê du lịch
    • Chuyện lạ
  • Dịch vụ du lịch
    • Khám phá
    • Ẩm thực
    • Người Du lịch
    • Dự án đầu tư Du lịch
  • Visa, hộ chiếu
  • Thông tin cần biết
    • Đến Việt Nam
    • Tại Việt Nam
    • Giao thông
    • Thông tin khác
  • Văn Hóa
    • Giá trị lịch sử
    • Ngôn ngữ văn học
    • Lễ hội, trò chơi dân gian
    • Nghệ thuật biểu diễn
    • Trang phục
    • Kiến trúc, mỹ thuật
    • Món ăn, hoa, trái
    • Chợ Việt Nam
    • Phong tục tập quán
    • Tín ngưỡng - Tâm linh
    • Tết Việt Nam
  • Kinh nghiệm du lịch
  • Nhìn ra thế giới
  • Doanh nghiệp du lịch
  • UKEnglish

Khám phá

Giếng làng xưa trong thời hiện đại

Những giếng làng được xây bằng gạch hoặc đá ong không chỉ là điểm cấp nước tập thể cho cả làng xã một thời mà còn là nét đặc trưng của nông thôn Việt Nam. Nhiều nơi ở Hà Nội, giếng làng vẫn được gìn giữ.
Giếng Ngọc trước đền thờ An Dương Vương ở xã Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội), tương truyền là nơi Trọng Thủy đã trầm mình sau khi biết Mỵ Châu bị vua cha xử chém. Giếng Ngọc nằm giữa một cái ao, nước trong giếng có màu nâu đỏ đặc biệt.
Giếng thôn Vũ Ngoại (xã Liên Bật, Ứng Hòa, Hà Nội) hiện không còn dùng được nhưng trồng đầy sen. Bên cạnh giếng là khu chợ họp hàng ngày.
Ngay dưới cổng Tam quan ngoại đình Vẽ ở làng Đông Ngạc (huyện Từ Liêm, Hà Nội) có 2 giếng lớn nên được người dân gọi là mắt rồng.
Giếng chùa Thầy, xóm Sài Sơn (huyện Quốc Oai, Hà Nội) không còn được sử dụng nên đầy rêu, bèo.
Giếng mắt Rồng bên hồ Long Trì (Ao Rồng) nằm dưới núi Sài Sơn (làng Hoàng Xá, xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai). Bên kia hồ cũng có một chiếc giếng, tượng trưng cho hai mắt rồng.
Xuất hiện cùng thời điểm với chùa Trăm Gian (huyện Chương Mỹ) là Giếng Chùa. Hiện nước vẫn trong sạch và được người dân dùng hàng ngày.
Giếng xóm Đình Mông Phụ (Đường Lâm, Hà Nội)
Giếng làng Chuông (huyện Thanh Oai).
Giếng làng Nghiêm Xuyên (Thường Tín, Hà Nội) vẫn là nơi trẻ em nô đùa bơi lội vào mùa hè.
Giếng Miếu tại xã Hồng Minh (huyện Phú Xuyên) hiện thành nơi trồng sen.
Bên hông chùa Láng (Hà Nội) còn có một giếng rộng lớn hình tròn theo kiểu giếng làng ngày xưa.
Giếng cổ trong quần thể di tích thành cổ Cổ Loa.

Nguồn : Vnexpress
Trở về đầu trang
  

Các tin khác

  • Thuyền buồm rực rỡ trên sông Hàn - Màn trình diễn độc đáo giữa lòng thành phố Đà Nẵng
  • Ghềnh Bàng - “Viên ngọc thô” quyến rũ của bán đảo Sơn Trà
  • Phát huy tiềm năng du lịch sinh thái làng nghề Bát Tràng
  • Tour chuyên sâu và đặc trưng sẽ định hình du lịch TP.HCM
  • Tận dụng tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch Đà Lạt, Lâm Đồng
  • Cao Bằng: Mạng xã hội - “cầu nối” đưa du khách đến với những trải nghiệm chân thực
  • Lệ Thủy (Quảng Bình): Gắn công tác bảo tồn và phát triển du lịch
  • Lần đầu tiên du thuyền 5 sao khởi hành từ Việt Nam đưa khách tới Singapore
  • Canada và Trung Quốc khẳng định vị thế cường quốc pháo hoa tại DIFF 2025
  • "Giải nhiệt" ngày hè ở Suối Tranh, Phú Quốc
  • 12345...>>

Tin đọc nhiều

  • Long An phát triển du lịch qua di tích lịch sử -...

    Hiện toàn tỉnh Long An có 127 di tích lịch sử - văn hóa (DTLSVH), trong đó, 22 DTLSVH cấp...

    207
  • Hội Lim (Bắc Ninh) là di sản văn hóa phi vật thể...

    Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 1744 ngày 10/6/2025 về việc công bố...

    137
  • Những điều thú vị của du lịch Đà Lạt (Lâm Đồng)...

    Đà Lạt (Lâm Đồng) được biết đến như một thành phố ngàn hoa, thành phố ba thiên đường. Đà...

    132
  • Rực rỡ mùa vàng vùng cao

    Tháng 6, những ngày đầu hạ, vùng cao Tuyên Quang đã bước vào mùa lúa chín. Vùng đất quanh...

    103
  • Đưa du lịch Ninh Thuận trở thành ngành kinh tế...

    Với mục tiêu đón 3,6 triệu lượt khách và doanh thu 4.500 tỷ đồng, Ninh Thuận đang tập...

    102

- Trang thông tin du lịch
- Email: didulich.net@gmail.com
 

© 2025 Trang thông tin du lịch