Cụm di tích Tiên Lục gồm: Cây Dã Hương ngàn năm tuổi, đình Viễn Sơn, Chùa Phúc Quang, đình Thuận Hòa... Cụm di tích Tiên Lục đã được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc Gia và đã trở thành...
Xem chi tiết »
Từ xa xưa, các hội làng có vai trò rất lớn trong đời sống tinh thần người Việt. Tại huyện Yên Mô, Ninh Bình, nhiều làng quê vẫn giữ được nét văn hóa hội làng từ hàng trăm năm nay tạo nên nét đặc sắc...
Sau khi Không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO vinh danh là Kiệt tác truyền khẩu - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào tháng 11/2005, tỉnh Đắk Lắk đã xây dựng và triển khai đề...
Chùa Keo Hành Thiện tọa lạc tại thôn Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định khoảng 40km về hướng Đông Nam.
Lễ hội Bình Đà là lễ hội truyền thống cổ xưa của Việt Nam được tổ chức tại làng Bình Đà, lễ hội cũng là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đầu tiên của thành phố Hà Nội. Lễ hội diễn ra từ 25 tháng 2...
Khu di tích đình Vồng là quần thể di tích cổ với đình Vồng, chùa Vồng, đền Vồng, nghè Vồng, ngòi Vồng và cầu Vồng. Đình Vồng thuộc thôn Ngò, xã Song Vân, huyện Tân Yên, thờ phụng Cao Sơn Đại vương,...
Đình Đền làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang thờ phụng thàng hoàng làng là Thánh Tam Giang, hai vị danh tướng Trương Hống, Trương Hát đã phò giúp Triệu Việt Vương đánh tan giặc Lương,...
Lễ hội là một trong những bộ phận cấu thành nên nền văn hóa của một quốc gia, dân tộc. Nó được xem là hiện tượng văn hóa tổng hợp, quy tụ mọi sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần đã được sàng lọc,...
Đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, vào dịp lễ Sene Dolta, bên cạnh các hoạt động truyền thống mang tính chất tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, còn có lễ hội đua bò Bảy Núi đặc sắc,...
Đền Sòng Sơn nổi tiếng trong dân gian với câu ca “Đền Sòng thiêng nhất xứ thanh”. Đền Sòng có tên chữ Sùng Sơn (xưa kia là Sùng Trân Miếu) thuộc trang Phú Dương, xã Cổ Đam, huyện Tống Sơn, phủ Hà...