• Home
  • Site Map
  • Contact
  • Login
    • Register
  • Subscribe
Side Logo

Travel News

Trang tin du lịch

  • Home
  • Tin tức - Sự kiện
    • Thống kê du lịch
    • Chuyện lạ
  • Dịch vụ du lịch
    • Khám phá
    • Ẩm thực
    • Người Du lịch
    • Dự án đầu tư Du lịch
  • Visa, hộ chiếu
  • Thông tin cần biết
    • Đến Việt Nam
    • Tại Việt Nam
    • Giao thông
    • Thông tin khác
  • Văn Hóa
    • Giá trị lịch sử
    • Ngôn ngữ văn học
    • Lễ hội, trò chơi dân gian
    • Nghệ thuật biểu diễn
    • Trang phục
    • Kiến trúc, mỹ thuật
    • Món ăn, hoa, trái
    • Chợ Việt Nam
    • Phong tục tập quán
    • Tín ngưỡng - Tâm linh
    • Tết Việt Nam
  • Kinh nghiệm du lịch
  • Nhìn ra thế giới
  • Doanh nghiệp du lịch
  • UKEnglish

Tin tức - Sự kiện

Khác thác lợi thế làng nghề phát triển du lịch cộng đồng

Ngày 9/11, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội tiến hành khảo sát lợi thế du lịch các làng nghề Hà Nội làm cơ sở phát triển loại hình du lịch homstay (du lịch cộng đồng).

Các làng nghề được lựa chọn gồm thêu Quất Động (huyện Thường Tín) với điểm đến chính là gia đình nghệ nhân Nguyễn Đức Khoa; lược sừng Thụy Ứng (Thường Tín) với điểm đến là gia đình ông Nguyễn Văn Sửu; mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ) với điểm đến là gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Chung.

Đây là những làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của Hà Nội mang nhiều giá trị lịch sử, nhân văn trong số trên 1.200 làng nghề của Hà Nội.

Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội đã xem xét vấn đề cơ sở hạ tầng cùng các dịch vụ du lịch. Theo đánh giá của đoàn khảo sát, nhìn chung cơ sở hạ tầng có thể đáp ứng được việc đưa đón khách du lịch nhưng các dịch vụ phục vụ du lịch còn nhiều hạn chế.

Trong thời gian tới, khi đưa loại hình này vào hoạt động, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội, các công ty lữ hành sẽ phối hợp với chính quyền địa phương, các điểm đón khách đầu tư một số hạng mục cần thiết, đủ điều kiện đón khách.

Cùng với việc khai thác lợi thế làng nghề, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội còn khai thác tiềm năng du lịch các làng cổ, vườn đồi, bản làng người Dao ở huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây vào xây dựng loại hình du lịch homstay.

Loại hình du lịch này đang phát triển mạnh tại các vùng nông thôn, vùng núi, thu hút đông đảo khách du lịch nước ngoài đặc biệt là khách châu Âu tham quan, khám phá./.

Nguồn : TTXVN
Trở về đầu trang
  

Các tin khác

  • Quảng Ninh: Đa dạng tiềm năng du lịch ven núi Bài Thơ
  • Đến năm 2030, hoàn thành tu bổ, tôn tạo 95% di tích quốc gia đặc biệt tại TP Huế
  • Du lịch nha khoa - Hướng đi mới trong phát triển sản phẩm du lịch Đồng Tháp
  • Việt Nam và Trung Quốc vào chung kết Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng 2025
  • Bình Định: Đa dạng tour hè
  • Thuyền buồm rực rỡ trên sông Hàn - Màn trình diễn độc đáo giữa lòng thành phố Đà Nẵng
  • Quảng Nam: Sáng tạo của Hội An với nghệ thuật bài chòi
  • Phương án phát triển ngành du lịch Đồng Tháp thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
  • Thanh Hóa: Du lịch tiếp tục có bước phát triển tích cực
  • Hải Phòng ra mắt sản phẩm du lịch đêm đầu tiên “Dấu thiêng Hàng Kênh” từ ngày 28/6
  • 12345...>>

Tin đọc nhiều

  • Long An phát triển du lịch qua di tích lịch sử -...

    Hiện toàn tỉnh Long An có 127 di tích lịch sử - văn hóa (DTLSVH), trong đó, 22 DTLSVH cấp...

    202
  • Hội Lim (Bắc Ninh) là di sản văn hóa phi vật thể...

    Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 1744 ngày 10/6/2025 về việc công bố...

    134
  • Những điều thú vị của du lịch Đà Lạt (Lâm Đồng)...

    Đà Lạt (Lâm Đồng) được biết đến như một thành phố ngàn hoa, thành phố ba thiên đường. Đà...

    127
  • Quảng Ninh: Hạ Long quan tâm tôn tạo các di tích...

    Nhằm phát huy giá trị các di tích, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thời...

    105
  • Đưa du lịch Ninh Thuận trở thành ngành kinh tế...

    Với mục tiêu đón 3,6 triệu lượt khách và doanh thu 4.500 tỷ đồng, Ninh Thuận đang tập...

    98

- Trang thông tin du lịch
- Email: didulich.net@gmail.com
 

© 2025 Trang thông tin du lịch