• Home
  • Site Map
  • Contact
  • Login
    • Register
  • Subscribe
Side Logo

Travel News

Trang tin du lịch

  • Home
  • Tin tức - Sự kiện
    • Thống kê du lịch
    • Chuyện lạ
  • Dịch vụ du lịch
    • Khám phá
    • Ẩm thực
    • Người Du lịch
    • Dự án đầu tư Du lịch
  • Visa, hộ chiếu
  • Thông tin cần biết
    • Đến Việt Nam
    • Tại Việt Nam
    • Giao thông
    • Thông tin khác
  • Văn Hóa
    • Giá trị lịch sử
    • Ngôn ngữ văn học
    • Lễ hội, trò chơi dân gian
    • Nghệ thuật biểu diễn
    • Trang phục
    • Kiến trúc, mỹ thuật
    • Món ăn, hoa, trái
    • Chợ Việt Nam
    • Phong tục tập quán
    • Tín ngưỡng - Tâm linh
    • Tết Việt Nam
  • Kinh nghiệm du lịch
  • Nhìn ra thế giới
  • Doanh nghiệp du lịch
  • UKEnglish

Giá trị lịch sử

Đình Bàn Mạch, Vĩnh Tường thờ phụng Lý Nhã Lang thời Hậu Lý Nam Đế

Đình Bàn Mạch thuộc thôn Bàn Mạch, xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Đình thờ thần thành hoàng là là Lý Nhã Lang, tương truyền có công giúp vua cha làLý Phật Tử (hậu Lý Nam Đế) đánh đuổi quân xâm lược nhà Tùy bảo vệ đất nước ở thế kỷ VI.

Đình có lịch sử xây dựng vào khoảng cuối thời Hậu Lê (khoảng cuối thế kỷ XVIII), về sau trải qua biến thiên của lịch sử và chiến tranh, đìnhđã bị phá hủy.Năm 2008, nhân dân địa phương đãđóng góp công sức, tôn tạo, phục hồi ngôi đình thờ thần thành hoàng làng trên nền đình cũ.

Đình Bàn Mạch hiện nay có bố cục mặt bằng kiến trúc kiểu chữ “Đinh” truyền thống, gồm 2 tòa: đại bái 03 gian 02 dĩ, hậu cung 02 gian. Hệ khung chịu lực bằng bê tông cốt thép sơn giả gỗ, mái lợp ngói mũi truyền thống, kiểu 4 mái có đao, vì kèo kiểu “chồng rường giá chiêng”, quy mô kiến trúc khang trang, hiện trạng chắc khỏe, tính bền vững cao.

Đình Bàn Mạch từ xưa đã là trung tâm làng xã, trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của cộngđồng dân cư nơi đây.Hàng năm, tại đình Bàn Mạch tổ chức hai kỳ tiệc chính: 18 thángGiêng - tiệc Thánh đản (có trò diễn “cướp bông”); 18 thángMười - tiệc Thánh hóa (tiệc bánh dầy).

 
 

Trên cơ sở giá trịvề lịch sử, văn hóa, khoa học củađình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đãphối hợp với UBND huyện Vĩnh Tường, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chuyên môn lập hồ sơ khoa học, trình UBND tỉnh công nhậnđình Bàn Mạch làdi tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh tại Quyết định số 74/QĐ-UBND ngày 13/01/2023.

Hoàng Lĩnh

Nguồn: Cổng thông tin điện tử Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Phúc

Trở về đầu trang
   Đình Bàn Mạch thôn Bàn Mạch xã Lý Nhân huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc thờ phụng Lý Nhã Lang Hậu Lý Nam Đế Lý Phật Tử
0   Tổng số:

Các tin khác

  • Đồng Nai: Trao quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ giỗ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh
  • Hội Lim (Bắc Ninh) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
  • Đình Thanh Sơn, thờ phụng Thánh Tam Giang Trương Hống, Trương Hát và Châu Lan Đại vương
  • Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc của Đình đá Tiên Phong
  • Xá lợi Đức Phật trở về Ấn Độ sau hành trình tôn trí tại Việt Nam
  • Quảng Ninh: Hạ Long quan tâm tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa
  • Hà Nam: Đình Quan Phố đón nhận Bằng xếp hạng Di tích cấp quốc gia
  • Đình Quan Phố và những nét kiến trúc nghệ thuật độc đáo
  • Đờn ca tài tử và cải lương làm nên sức hút cho du lịch Tiền Giang
  • Xá lợi Đức Phật được tôn trí, an vị tại chùa Quán Thế Âm (Đà Nẵng)
  • 12345...>>

Tin đọc nhiều

  • Phú Quốc sẽ có cảng hàng không quốc tế hiện đại...

    Theo quy hoạch, Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc sẽ được đầu tư mở rộng và nâng cấp toàn...

    175
  • Thái Nguyên - Hành trình về nguồn

    Đến với tỉnh Thái Nguyên, dự án Yêu lắm Việt Nam đã chọn 3 địa điểm để đặt trạm NFC. Đó...

    147
  • Long An phát triển du lịch qua di tích lịch sử -...

    Hiện toàn tỉnh Long An có 127 di tích lịch sử - văn hóa (DTLSVH), trong đó, 22 DTLSVH cấp...

    143
  • Quảng Nam: Tây Giang hướng đến phát triển du lịch...

    Với thế mạnh điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu mát mẻ, độ che phủ rừng tự nhiên, giá trị bản...

    109
  • Hải Dương: Phường rối nước Thanh Hải được công...

    Nghệ thuật múa rối nước Thanh Hải (Thanh Hà, Hải Dương) có lịch sử hơn 300 năm.

    103

- Trang thông tin du lịch
- Email: didulich.net@gmail.com
 

© 2025 Trang thông tin du lịch