Đình Chung được xây dựng tại xóm Đình Chung xã Giáp Lai, đình thờ Đức Tản Viên Sơn Thánh và bà Đinh Thị Đen- thân sinh ra thánh Tản Viên, nằm trong tập hợp hệ thống đình chùa thờ thánh Tản Viên ở hai huyện Thanh Sơn, Thanh Thủy.
Xem chi tiết »
Đình Thủ Rồng xã Yên Lãng, huyện Thanh Sơn thờ Đức thánh Tản Viên cùng các bộ tướng tả hữu. Năm 2014, UBND tỉnh công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Đình Thạch Khoán (xã Thạch Khoán huyện Thanh Sơn) thờ Tản Viên Sơn Thánh, bất tử thần và là vị anh hùng tiêu biểu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta cùng Tam vị Công chúa Ngọc Hoa công chúa, Tiên Dung công chúa, Thủy Tiên công chúa.
Những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam dưới đây đều sở hữu lối kiến trúc độc đáo cùng cảnh quan thiên nhiên tươi mát thu hút được sự quan tâm của nhiều du khách.
SƠN LAN - ngày 22/5, du khách đến Mộc Châu được xem thi hái quả, ăn mận và tham quan một số địa điểm nổi tiếng.
Tương truyền các Vua Hùng, quần thần và tướng lĩnh của triều đình ngao du qua vùng đất này săn bắn và nghỉ lại. Để ghi lại các dấu ấn đó Vua Hùng đã truyền cho các Bộ Tướng xây dựng đình, chùa đền, miếu ở khắp các làng trong huyện.
Đền Rừng Cấm và đình Quang Húc gắn với huyền thoại Thời Hùng Vương thứ XVIII. Nhờ công lao của Đức thánh Tản Viên cùng hai em là ông Hiền, ông Sùng và hai anh em người làng Quang Húc là Trần Hà, Trần Giới nên đã hai lần chiến thắng giặc Thục.
Đình Cổ Tiết còn gọi là Đình Thượng, thuộc khu 5, xã Cổ Tiết, huyện Tam Nông, thờ phụng Ngũ vị Long Vương thời Hùng Vương thứ 5.
Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đình làng Do Nghĩa (xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) đang trong tình trạng bị xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt trong diễn biến phức tạp của mùa mưa bão, ngôi đình được cảnh báo rất có thể sẽ trở thành… phế tích.
Tương truyền chính nơi đây vua Hùng tiếp nhận sách trời để thành lập nước Văn Lang. Nên trên sân đình ngày xưa có xây bức cuốn thư có ghi 4 chữ “Khởi - Bang- Thư - Vương”, nên tên Đình Cả còn gọi là Đình Thư.